image Trang chủ image
english vietnam
Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 16:04:37 - 08/12/2012

Các lông tơ (trichomes) trên cây cà chua hoang dại có thể sản sinh ra hợp chất acyl mà hợp chất ấy là rào cản sự tấn công của sâu hại. Phát hiện này do các nhà khoa học của ĐH Michigan State dẫn đầu là Anthony Schilmiller và Robert Last. Các gen liên quan đến việc tạo ra hợp chất acyl đã được phân lập.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 16:03:01 - 08/12/2012

Các nhà khoa học thuộc ĐH Wageningen và Viện Nghiên cứu Sinh Môi của Hà Lan (NIOO-KNAW) đã hoàn thành một nghiên cứu về cơ chế của thực vật giúp cây phát hiện khi côn trùng đẻ trứng trên cơ thể cây ở giai đoạn đầu tiên. Nhóm nghiên cứu này nghiên cứu làm thế nào con ong bắp cày (wasps), thiên địch của sâu hại bắp cải; bướm trắng có dạng hình to lớn; và những con bướm cái ấy thích sống trên cây mù tạt đen, loài có liên hệ gần với bắp cải, mỗi khi nó tiết mùi hương có nghĩa là nó đẻ trứng trên lá cải mù tạt ấy.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 16:00:29 - 08/12/2012

Tổ chức BBSRC (Biotechnology and Biological Sciences Research Council) tài trợ chương trình chiến lược cải tiến giống lúa mì (WISP) mở lớp đào tạo “Wheat Genetics” cho các nhà khoa học về mễ cốc của Anh Quốc và quốc tế, người chọn giống, nghiên cứu sinh TS, người làm postdocs.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:57:56 - 08/12/2012

Tổ chức “Royal Swedish Academy of Agriculture and Forestry” viết tắt là KSLA,  cùng với IVA (Royal Swedish Academy of Engineering Sciences), và “Swedish Seed Association” mời thính giả nào quan tâm đến seminar "Nông nghiệp bền vững-nó có cần đến biotech hiện đại hay không?" đến tham dự vào ngày thứ Năm, 30 tháng Tám, 2012 tại Royal Swedish Academy of Agriculture and Forestry, Drottninggatan 95B Stockholm, Sweden.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:44:46 - 08/12/2012

Các nhà khoa học thuộc nhiều cơ quan khác nhau đang thực hiện một nghiên cứu làm thế nào cứu được cây giẻ Mỹ (American chestnut tree) tránh được một bệnh hiểm nghèo do vi nấm. Các nhà khoa học thuộc ĐH Quốc Gia New York College of Environmental Science and Forestry đã phát triển được cây giẻ kháng bệnh “chestnut blight” (cháy lá) bằng phương pháp chọn tạo giống truyền thống (conventional breeding) nhờ lai giữa giống Mỹ và giống Trung Quốc.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:43:27 - 08/12/2012

Nhà khoa học Michael Meissle và Jorg Romeis thuộc Agroscope, Thụy Sĩ thực hiện một nghiên cứu nhằm xác định sự hấp thu và số phận của Bt protein trong Phylloneta impressa, một thiên địch thuộc chân khớp (arthropod predator). Những thiên địch như P. impressa có thể bị bội nhiễm với Bt protein khi nó ăn mồi mà con mồi này đã ăn cây trồng chuyển gen Bt (Bt crops).

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:41:54 - 08/12/2012

Các nhà khoa học của Viện Lúa Quốc tế (IRRI) đã phát hiện được một gen, PSTOL1, có thế giúp cây lúa phát triển rễ to hơn và tốt hơn để chúng hấp thu nhiều lân hơn. Phosphorus là một dưỡng chất quan trọng của các loài cây lương thực, người ta cần phải phát triển các giống cây lương thực hấp thu hiệu quả hơn phân lân đáp ứng được an ninh lương thực và làm giảm việc sử dụng phân hóa học.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:28:27 - 08/12/2012

Bệnh sọc nâu trên cây sắn (CBSD: Cassava brown streak disease) là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng cho an ninh lương thực của Châu Phi nhiệt đới. Emmanuel Ogwok thuộc Viện nghiên cứu quốc gia về tài nguyên cây trồng và ctv. đã phát triển giống sắn biến đổi gen, nhờ hình thành nên những phân tử cực nhỏ đóng vai trò can thiệp siRNAs, từ trình tự protein tạo võ của virus gây CBSD trên sắn ở Uganda (virus được viết tắt là UCBSV).

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:23:54 - 08/12/2012

KS  Kim và ctv. đã công bố trên tạp chí TAG on-line ngày 7-8-2012 như sau: Gia tăng năng suất hạt là mục tiêu chọn giống quan trọng nhất trong đậu nành [Glycine max (L.) Merr.]. Do đậu nành có nguồn vật liệu tổ tiên rất bé, vất liệu lai và tuyển chọn cũng ít, cho nên các giống đậu nành trong sản xuất ở Bắc Mỹ có nền tảng di truyền khá hẹp.

Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 15:22:11 - 08/12/2012

Katherine Sandlin và ctv. đã công bố trên tạp chí TAG on-line ngày 9-8-2012 như sau: Bản đồ SNP đầu tiên trên cây dưa hấu [Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. et Nakai] đã được hình thành và so sánh. Ba quần thể dưa hấu được phát triển từ những cặp lai giữa hai giống ưu tú Klondike Black Seeded × New Hampshire Midget (KBS × NHM), một giống dưa trồng và một mẫu giống hoang dại (wild egusi accession), Strain II × PI 560023 (SII × Egusi) và một giống dưa trồng và một mẫu giống hoang dại (wild citron), ZWRM50 × PI244019 (ZWRM × Citroides).

TIN TỨC NỔI BẬT
Xem tất cảicon
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 10/06/2024 đến ngày 20/06/2024 - 25/06/2024
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 07/05/2024 đến ngày 10/06/2024 - 11/06/2024
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 20/4/2024 đến ngày 6/5/2024 - 09/05/2024
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 19/12/2022 đến ngày 17/1/2023 - 18/01/2023
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 15/11/2022 đến ngày 18/12/2022 - 26/12/2022
Thông báo bảo vệ luận án Tiến sĩ Nông nghiệp cấp Viện (NCS Nguyễn Trọng Phước) - 26/12/2022
Biến dị DROT1 và tính thích nghi khô hạn ở lúa - 27/10/2022
Kiểm soát đạo ôn ở các giống lúa chất lượng cao - 19/09/2022
CÁC MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN Ở VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SỰ KIỆN AGRITECHNICA LIVE 2022 “CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ HƯỚNG TỚI NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG” - 19/09/2022
Thông báo tuyến dụng viên chức làm việc tại Cơ quan Viện Khoa học NN Việt Nam và một số đơn vi trực thuộc năm 2022 - 10/08/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 18/7/2022 đến ngày 25/7/2022 - 28/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 10/7/2022 đến ngày 14/7/2022 - 28/07/2022
Protocatechuic acid (PCA) từ cám gạo tím ức chế ung thư gan ở chuột - 28/07/2022
Đột biến di truyền có thể kiểm soát sự rụng hạt lúa - 18/07/2022
Tinh bột kháng từ cơm xử lý lạnh giảm sự gia tăng hàm lượng đường trong máu trong bệnh nhân tiểu đường type 1 - 18/07/2022
Khóa huấn luyện điều khiển máy bay không người lái HLD-18 - 18/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 26/6/2022 đến ngày 9/7/2022 - 12/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 15/6/2022 đến ngày 19/6/2022 - 28/06/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 20/6/2022 đến ngày 25/6/2022 - 28/06/2022
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA MÔ-DĂM-BÍCH ĐẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - 28/06/2022
Video

 

 

 

Thành tích của viện
 Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000
 Huân chương độc lập
        - Hạng I năm 2014
       -  Hạng II năm 2007
        - Hạng III năm 2002
 Huân chương lao động
        - Hạng I năm 1996
        - Hạng II năm 1990
        - Hạng III năm 1986
Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ
        - 10 nhà khoa học được nhận năm 2000
Giải thưởng  Kovalepskaia
        - Tập thể các nhà khoa học nữ thuộc Phòng Di truyền giống (năm 1995)
        - Cá nhận TS. Nguyễn Thị Lộc (năm 2011)
Giải Thưởng Bông Lúa Vàng Viết nam lần thứ nhất năm 2012
        - Giống lúa OM 6976 tác giả Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa và CTV
        - Giống lúa OM 4900 tác giả Nguyễn Thị Lang,  Bùi Chí Bửu và CTV
- Giải thưởng phụ nữ Việt Nam 2013 cho tập thể nữ CBCNVLĐ - Viện lúa ĐBSCL

Liên kết website
Trang chủ | Giới thiêu Viện Lúa ĐBSCL | Sơ đồ site

Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long
Head Office: Tan Thanh Commune, Thoi Lai District, CanTho City
Tel: (+84) 292 3861954; Fax: (+84) 292 3861457
Copyright © 2011 Cuu Long Delta Rice Research Institute

Tổng lượt truy cập: 7688823
Đang truy cập: 14
Thiết kế web tại Cần Thơ - Miền Tây Net