Phòng Khoa học - HTQT kính gửi thông báo theo công văn số: 892/BNN-KHCN ngày 24/1/2017của Bộ Nông nghiệp&PTNT về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KHCN,MT,KN năm 2018 (nội dung chi tiết trong file đính kèm) tập trung vào 3 lĩnh vực sau
Phòng Khoa học - HTQT kính gửi thông báo theo công văn số: 892/BNN-KHCN ngày 24/1/2017của Bộ Nông nghiệp&PTNT về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KHCN,MT,KN năm 2018 (nội dung chi tiết trong file đính kèm) tập trung vào 3 lĩnh vực sau
Thực hiện Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Chương trình),
Đề tài đã chọn lọc được 212 dòng M5 từ 7 giống lúa xử lý đột biến phóng xạ với 3 nồng (20, 25 và 30 Krad), 63 dòng triển vọng (thế hệ SC6) từ 3 giống lúa đột biến như OM1490, OM2395, A69-1, 293 dòng F4 từ 9 tổ hợp lai, 2.413,0 dòng F5 từ 89 tổ hợp lai, 148 dòng F6 từ 8 tổ hợp lai và 1.263,0 dòng F7 từ 53 tổ hợp lai.
Đề tài được thực hiện bài bản và đã thu được những kết quả:
- Đã điều tra và thu thập được 180 mẫu côn trùng (rầy phấn trắng và thiên địch) trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại hai tỉnh An Giang và Long An.
Đề tài đã kết hợp tổng hợp nhiều kỹ thuật trong công nghệ chọn giống: Công nghệ nuôi cấy mô, Công nghệ đột biến phóng xạ, công nghệ di truyền phân tử và truyền thống. đề tài đã chọn tạo ra nhiều giống mới có phẩm chất tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Để tài đã tiến hành được 125 tổ hợp lai có bố mẹ là những giống có năng suất, phẩm chất và hàm lượng sắt cao. Có 25.860 túi phấn được nuôi cấy của 4 tổ hợp lai thế hệ F1, các dòng/giống đang ở giai đoạn tái sinh cây. Tiến hành nuôi cấy mô tạo biến dị soma trên 4 giống với tổng số hạt là 1.584 hạt, tỷ lệ tạo mô sẹo trung bình là 72,20%.
Đề tài đã đưa ra được biện pháp để quản lý đa dạng sinh học quản lý rầy nâu trên đồng ruộng. Quy trình quản lý rầy nâu bền vững trên cơ sở sinh thái gồm “5 quản”: đã được thực hiện được 6 mô hình với quy mô 1,5 ha/ mô hình tại Lai Vung và Lấp Vò ( Đồng Tháp) , Phước Long ( Bạc Liêu).
Đề tài đã tiến hành thu thập và đánh giá 300 dòng/giống dùng làm vật liệu khởi đầu cho các tổ hơp lai. Tạo biến dị bằng nhiều phương pháp như: lai tạo được 100 tổ hợp lai đơn, nuôi cấy túi phấn trên 4 tổ hợp, tạo biến dị sôma trên 4 giống lúa và gây đột biến trên 5 giống lúa.