image Trang chủ image
english vietnam
Sản xuất toxin trong miễn dịch có tính chất độc nhất vô nhị để chữa bệnh ung thư trong thể lạp của tảo (algal chloroplasts)
Theo: Viện lúa ĐBSCL - Cập nhật lúc: 14:28:38 - 08/01/2013

Miller Tran và ctv. thuộc San Diego Center for Algae Biotechnology and ĐH California, San Diego, Hoa Kỳ vừa công bố trên tạp chí PNAS (PNAS January 2, 2013 vol. 110 no. 1 E15-E22) về tính chất của tảo trong điều trị bệnh ung thư. Ý tưởng về cách chữa bệnh ung thư mà trong đó người ta sử dụng thuốc là phân tử protein dẫn xuất từ những tế bào rất đặc biệt, là cách tiếp cận khá độc đáo. Thuật ngữ “Immunotoxins” (độc chất có tính miễn dịch) là một trong những liệu pháp được đề xuất theo hướng như vậy, bao gồm một domain có tính chất của một kháng thể kết gắn với tế bào mục tiêu, những phân tử của một toxin nào đó, chúng sẽ ức chế đượcsự nhân nhanh của tế bào ung thư. Một trong những liệu pháp ngăn ngừa bệnh đang trên đường thương mại hóa sản phẩm, rẻ tiền. Thể lạp (chloroplast) của tảo lục (Chlamydomonas reinhardtii) là đối tượng được nhắm tới để tổng hợp nên một phức protein của sinh vật eukaryote, đáp ứng yêu cầu chữa bệnh theo  ý tưởng này. Tuy nhiên, cơ quan đóng vai trò dịch mã (translational apparatus) của chloroplasts dường như của sinh vật prokaryote, cho phép chúng tích tụ được toxin của eukaryote. Nhờ vậy chúng diệt được tế bào chủa của eukaryote. Sự thể hiện và tích tụ những protein có tính chất monomeric và dimeric, với chức năng tạo ra immunotoxin trong thể lạp của tảo lục. Sự dung hợp lại của những protein như vậy có trong domain của kháng thể CD22, một epitop tyre6n bề mặt của “B-cell”, và domain của enzyme “exotoxin A” thuộc vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa. Người ta chứng minh được rằng immunotoxins của tảo lục tích tụ thành dạng hòa tan được và những protein có hoạt tính như enzymekết gắn được với “B cells”. Chúng diệt được tế bào ung thư in-vitro. Thử nghiệm này với immunotoxin ở trạng thái mono hoặc dimeric đều có tác dụng kéo dài ý nghĩa về sự sống của chuột có chủng “B-cell” gây ra ung thư của người. Xem chi tiết http://www.pnas.org/content/110/1/E15.abstract.html?etoc

 

 



Hình 2. Hợp nhất các gen vào genome của lạp thể thông qua kỹ thuật “homologous recombination”. (Hình A) Immunotoxin genes ở downstream của psbA promoter và 5′ UTR; vùng upstream của psbA 3′ UTR. Cấu trúc như vậy được đặt ở upstream của gen aphA 6 có liên quan đến tính kháng kanamycin đối với tế bào của tảo lục. Các vùng của genome thể lạp định vi tại điểm cuối của vector cho phép sự hợp nhất có tính chất đồng dạng của cassette trong genome thể lạp. (Hình B) Transformation plasmids được bắn vào thông qua phân tử vàng cực mịn vào thể lạp của tảo lục tạo ra cái gọi là plastid genome. (Hình C) Phân tích PCR với primer của α CD22 scFv gene và psbA 5′ UTR; kết quả cho thấy chuỗi trình tự mật mã đối với immunotoxins đã được dung hợp vào locus psbA. Lane 1 là tế bào tảo lục nguyên thủy. Lane 2 là dòng chuyển gen αCD22. Lane 3 là dòng chuyển gen α CD22-PE40. Lane 4 là dòng chuyển gen αCD22-C H23-PE40. (Hình D) Phân tích PCR khẳng định tính chất homoplasmicity của các dòng tảo lục biến đổi gen.

bình luận 0 Lượt xem 3519
Tin mới hơn
Tin cũ hơn
Đột biến CSA tạo ra dòng bất dục đực bởi quang chu kỳ trong sản xuất lúa lai F1 (08/01/2013)
Bản đồ QTL về tính kháng bệnh đốm nâu của bắp (03/01/2013)
Lập bản đồ và định tính QTL chủ lực qSS7 điều khiển tính trạng chiều dài và chiều rộng của hạt thóc (03/01/2013)
Năng suất giống cây trồng không tăng hoặc tăng chậm – Hành động của chúng ta (03/01/2013)
Các nhà khoa học ĐH Rice sử dụng ánh sáng để kích hoạt chất xúc tác sinh học (biocatalysis) (24/12/2012)
Genome cây thông duy trì nguyên vẹn sau hơn 100 triệu năm (24/12/2012)
Biểu hiện gen AtNPR1 trong bông vải kháng bệnh thối rễ (Black Root Rot) (24/12/2012)
Tảo biến đổi gen có thể làm thuốc trị bệnh ung thư (17/12/2012)
Theo dõi dấu vết của dòng chảy gen (Gene Flow) bằng microsatellites (15/12/2012)
Sử dụng phân tử microRNAs quản lý virus Grapevine Fanleaf (15/12/2012)
TIN TỨC NỔI BẬT
Xem tất cảicon
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 20/4/2024 đến ngày 6/5/2024 - 09/05/2024
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 19/12/2022 đến ngày 17/1/2023 - 18/01/2023
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 15/11/2022 đến ngày 18/12/2022 - 26/12/2022
Thông báo bảo vệ luận án Tiến sĩ Nông nghiệp cấp Viện (NCS Nguyễn Trọng Phước) - 26/12/2022
Biến dị DROT1 và tính thích nghi khô hạn ở lúa - 27/10/2022
Kiểm soát đạo ôn ở các giống lúa chất lượng cao - 19/09/2022
CÁC MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN Ở VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SỰ KIỆN AGRITECHNICA LIVE 2022 “CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ HƯỚNG TỚI NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG” - 19/09/2022
Thông báo tuyến dụng viên chức làm việc tại Cơ quan Viện Khoa học NN Việt Nam và một số đơn vi trực thuộc năm 2022 - 10/08/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 18/7/2022 đến ngày 25/7/2022 - 28/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 10/7/2022 đến ngày 14/7/2022 - 28/07/2022
Protocatechuic acid (PCA) từ cám gạo tím ức chế ung thư gan ở chuột - 28/07/2022
Đột biến di truyền có thể kiểm soát sự rụng hạt lúa - 18/07/2022
Tinh bột kháng từ cơm xử lý lạnh giảm sự gia tăng hàm lượng đường trong máu trong bệnh nhân tiểu đường type 1 - 18/07/2022
Khóa huấn luyện điều khiển máy bay không người lái HLD-18 - 18/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 26/6/2022 đến ngày 9/7/2022 - 12/07/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 15/6/2022 đến ngày 19/6/2022 - 28/06/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 20/6/2022 đến ngày 25/6/2022 - 28/06/2022
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA MÔ-DĂM-BÍCH ĐẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - 28/06/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 7/6/2022 đến ngày 14/6/2022 - 15/06/2022
Mật độ côn trùng và thiên địch ở Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 29/5/2022 đến ngày 6/6/2022 - 10/06/2022
Video

 

 

 

Thành tích của viện
 Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000
 Huân chương độc lập
        - Hạng I năm 2014
       -  Hạng II năm 2007
        - Hạng III năm 2002
 Huân chương lao động
        - Hạng I năm 1996
        - Hạng II năm 1990
        - Hạng III năm 1986
Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ
        - 10 nhà khoa học được nhận năm 2000
Giải thưởng  Kovalepskaia
        - Tập thể các nhà khoa học nữ thuộc Phòng Di truyền giống (năm 1995)
        - Cá nhận TS. Nguyễn Thị Lộc (năm 2011)
Giải Thưởng Bông Lúa Vàng Viết nam lần thứ nhất năm 2012
        - Giống lúa OM 6976 tác giả Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa và CTV
        - Giống lúa OM 4900 tác giả Nguyễn Thị Lang,  Bùi Chí Bửu và CTV
- Giải thưởng phụ nữ Việt Nam 2013 cho tập thể nữ CBCNVLĐ - Viện lúa ĐBSCL

Liên kết website
Trang chủ | Giới thiêu Viện Lúa ĐBSCL | Sơ đồ site

Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long
Head Office: Tan Thanh Commune, Thoi Lai District, CanTho City
Tel: (+84) 292 3861954; Fax: (+84) 292 3861457
Copyright © 2011 Cuu Long Delta Rice Research Institute

Tổng lượt truy cập: 7674162
Đang truy cập: 6
Thiết kế web tại Cần Thơ - Miền Tây Net